Các bước xây dựng hệ thống quản trị kinh doanh cho doanh nghiệp một cách hiệu quảm chuẩn xác, phân loại công việc và xắp xếp các nhiệm vụ một cách hợp lý nhất. Cùng tìm hiểu thêm nhiều thông tin qua bài viết dưới đây nhé.
Mục lục
Các bước xây dựng hệ thống quản trị
Trong nhiều năm qua, thế giới đã lan tỏa nhiều mô hình và phương pháp luận liên quan tới quản trị mục tiêu nổi tiếng như KPI, OKR, SMART, MBO,… Tất cả chúng đều được diễn giải vô cùng hoàn hảo và được triển khai thành công ở các doanh nghiệp hàng đầu thế giới.
>>>Xem thêm: Format tài liệu là gì? Hướng dẫn 7 bước format nhanh nhất
Các bước xây dựng hệ thống quản trị của người chủ doanh nghiệp
Lại không muốn doanh nghiệp đạt tới những bức tranh lý tưởng, có thể tăng trưởng liên tục, giành được ưu thế cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường? Những câu chuyện đầy cảm hứng đó của Google, Intel đã thúc đẩy rất nhiều chủ doanh nghiệp tại Việt Nam đi vào thử nghiệm hoặc chính thức áp dụng các mô hình quản trị mục tiêu
Xây dựng quy trình trong doanh nghiệp
Là công việc tương đối mất thời gian, đòi hỏi nhiều kiến thức cũng như kỹ năng. Tuy nhiên, đây là yêu cầu gần như bắt buộc phải có nếu doanh nghiệp có tầm nhìn chiến lược, muốn đi vững, bước xa.
Bởi lẽ, theo thời gian, quy mô của doanh nghiệp tăng đồng nghĩa với sự tăng lên tương ứng của bộ máy nhân sự và khối lượng công việc. Nếu doanh nghiệp thiếu đi những quy trình được xây dựng và quản lý chuẩn mực
Những quy trình được xây dựng và quản lý hiệu quả có thể giúp doanh nghiệp
- Các bước xây dựng hệ thống quản trị cải thiện năng suất làm việc
- Cắt giảm chi phí nhờ tăng năng suất và tối ưu, cải tiến các hoạt động vận hành
- Giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận hành do các đầu công việc/ nhiệm vụ đã được xác định rõ ràng, chuẩn hóa theo thứ tự
>>>Xem thêm :Quy định đặt tên công ty đúng luật cho các chủ doanh nghiệp
9 bước cơ bản sau:
Tầm nhìn
Đó là vị trí mà chúng ta sẽ có được trong tương lai, nó cho thấy sự tham vọng của một tổ chức.
Sứ mạng
Chúng ta sinh ra là để thực hiện điều gì? Cái gì sẽ được tạo ra từ chúng ta? Nó chính là mục đích, động lực để một tổ chức tồn tại và phấn đấu.
Giá trị cốt lõi và văn hóa
Chúng ta phấn đấu vì điều gì? Nó cần thể hiện một giá trị cao đẹp nào đó liên quan đến đạo đức, nguyên tắc sống và niềm tin.
Hệ thống mục tiêu/Chiến lược
Doanh nghiệp nào cũng xác lập được hệ thống mục tiêu và chiến lược nhưng chưa làm tốt công tác tổ chức, thúc đẩy thực hiện. Vì vậy, kế hoạch đưa ra thường bị trễ hạn hoặc không hoàn thành.
Sơ đồ tổ chức
Việc vẽ sơ đồ tổ chức sẽ dựa vào mô hình kinh doanh cụ thể, nguồn lực hiện tại đang có và có khả năng phát triển trong tương lai
Bảng mô tả công việc và KPI’s
- Xây dựng hướng dẫn công việc: hướng dẫn đúng và đủ cho nhân viên, không để lãng phí thao tác thừa hay thiếu thao tác. Việc thừa thao tác sẽ gây lãng phí nguồn lực, việc thiếu thao tác thì ảnh hưởng tới Chất lượng (lãng phí Lean Sixma).
Hệ thống quy trình, quy định và hướng dẫn
- Xây dựng hệ thống quy trình: vấn đề nào làm trước, vấn đề nào làm sau, cơ chế kiểm tra chéo giữa các bộ phận
- Xây dựng hệ thống quy định: đi làm đúng giờ, đào tạo nhận thức cho nhân viên.v.v. Chú trọng xây dựng nhận thức đúng vì nhận thức đúng sẽ làm đúng.
Hệ thống phần mềm/tự động hóa
- Về phần này, do được xây dựng theo thực tế phát sinh, không có mục tiêu từ đầu hoặc xác định mục tiêu chưa rõ ràng. Hầu hết doanh nghiệp đều có phần mềm nhưng chỉ giải quyết được một số công việc chuyên môn nhất định như: kế toán thuế, tính lương, quản lý công văn, …
Hệ thống điều hành và đội ngũ kế thừa
Qua bài viết trên đã cho các bạn biết về các bước xây dựng hệ thống quản trị nhiệm vụ một cách hiệu quả. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích đối với các bạn. Cảm ơn các bạn đã dành thời gian để xem qua bài viết của tencongty.com.vn nhé
>>>Xem thêm :Hướng dẫn cách nhận cổ tức chứng khoán nhanh nhất 2020
Mỹ Phượng-tổng hợp
Tham khảo ( lavan, giacat, … )